
KHI NÀO TRẺ BẮT ĐẦU ĂN DẶM?
- Chăm sóc khi trẻ bị ốm tại nhà hiệu quả (06.07.2017)
- NHỮNG ĐỊA ĐIỂM ĐẸP NGOÀI TRỜI ĐỂ CHỤP HÌNH (05.07.2017)
- Hướng dẫn tổ chức thôi nôi cho bé tại nhà hàng (06.11.2017)
KHI NÀO TRẺ BẮT ĐẦU ĂN DẶM?
Nhiều mẹ băn khoăn không biết nên bắt đầu cho trẻ ăn dặm vào giai đoạn nào là hợp lí nhất? Những gợi ý dưới đây sẽ giúp mẹ phần nào có thêm cách chăm sóc trẻ trong giai đoạn ăn dặm một phù hợp nhất.
Các giai đoạn ăn dặm của trẻ được bắt đầu từ 6 tháng trở lên. Trong giai đoạn này mẹ có thể cho trẻ ăn một chút rau củ quả, bột ...
1- GIAI ĐOẠN TỪ 6 THÁNG TUỔI: ( Giai đoạn trẻ bắt đầu ăn bột )
Ở giai đoạn này mẹ có thể cho trẻ ăn một chút bột dinh dưỡng ăn liền, có rất nhiều loại bột dinh dưỡng của các hãng khác nhau nên mẹ nên chú ý chọn cho trẻ những hãng có uy tín trên thị trường, hoặc mẹ có thể tự nấu cho trẻ nhưng mẹ cũng nên chú ý đến những loại thực phẩm mẹ sử dụng, khi mới bắt đầu cho trẻ ăn mẹ nên chế biến cho trẻ thức ăn ngọt có vị như vị sữa. Mẹ cũng nên cho trẻ tập ăn những món rau như cà rốt.
Giai đoạn trẻ có thể ăn dặm
2- GIAI ĐOẠN TRẺ ĂN CHÁO :( Bắt đầu từ 9- 10 tháng hoặc có trẻ sớm hơn )
Khi trẻ được 9 tháng tuổi ( có trẻ khoảng 8 tháng ) đã có thể ăn được khá lượng thức ăn đưa vào cơ thể bạn có thể nấu cháo cho bé ăn, bạn cũng không nên chỉ hầm nước xương cho trẻ vì nghĩ rằng trong nước xương đã chứa đủ chất dinh dưỡng mà phải xay cả thịt cho trẻ. Kinh nghiệm cho mẹ là mẹ nên nấu riêng một nồi cháo trắng sau đó mõi lần ăn mẹ múc cháo và cho thức ăn như thịt cá rau củ nấu từng bữa, tránh nấu nhiều một vị trẻ ăn sẽ cảm thấy chán và cho thêm chút dầu hoặc mỡ động vật, Mẹ nên nêm một chút xíu nước mắm hoặc gia vị dành cho trẻ em ( tuyệt đối không được cho trẻ ăn mặn ) sau đó dùng rây lọc cho trẻ, sau đó bạn băm nhuyễn hoặc xay nhỏ thị, rau dần dần để cho trẻ ăn nguyên hạt cháo và thức ăn hơi lợn cợn sau quen dần bạn tập cho trẻ ăn cơm.
Các giai đoạn ăn dặm của trẻ
3- GIAI ĐOẠN ĂN CƠM ( KHI BÉ ĐÃ MỌC ĐỦ RĂNG )
Khi mọc đủ răng bé mới có thể nhai và nhai thật kĩ cơm, khi nấu cơm mẹ nên chú ý đàn ra một góc cơm sau đó thêm nước để cho cơm nát một chút cho trẻ ăn, làm như vậy trẻ sẽ dễ ăn hơn. Sau đó bạn nên cho trẻ ăn thêm các laoị rau củ trước tiên là những laoị rau mềm như rau đay, mùng tơi vad cải bó xôi, còn các loại củ bạn luộc thật mềm và cho trẻ ăn ngoài hoặc nấu sup cho trẻ ăn. Bạn nên chú ý nấu đủ dinh dưỡng cho trẻ.
4- BỔ XUNG TRÁI CÂY TƯƠI, DẦU THỰC VẬT, SỮA ....
Ngoài rau củ ra bạn nên bổ xung thêm trái cây tươi như chuối, cam, nho, táo ..... Ngoài ra bạn nên bổ xung thêm dầu thực vật hoặc động vật vào thức ăn của trẻ, đối với dầu thực vật bạn nên lựa chọn những loại dầu được chiết xuất từ các loại hạt, còn dầu động vật nên từ mỡ lợn ( Có nhiều mẹ sợ không dùng mỡ lợn cho trẻ ăn, điều này là hoàn toàn sai lầm ). Nhiều người cho rằng khi trẻ đã biết ăn dặm rồi thì khong cần phải bổ xung thêm sứa, điều này cũng hoàn toàn sai nhé bởi vì trong sữa có rất nhiều chất dinh dưỡng cực kì có lợi cho trẻ, đối với bé nào không bú mẹ thì bạn cho trẻ uống thêm sữa công thức hoặc sữa tươi. Bạn nên tập cho trẻ uống sữa mỗi ngày để bổ xung lượng dinh dưỡng thiếu hụt mà thức ăn không đáp ứng đủ. Bữa ăn của trẻ nên phong phú tránh để trẻ chỉ lặp lại một loại thức ăn, chỉ vì thấy trẻ thích ăn một món mà bạn liên tục cho trẻ ăn như vậy trẻ sẽ không còn hào hứng nữa. Đặc biệt là không để trẻ ăn mặn vì rất có hại cho thận. Để thay đổi khẩu phần ăn cho bé đỡ ngán ngoài cơm, cháo bạn cũng có thể cho trẻ ăn bún, phở, mì nui ....
BỔ XUNG HOA QUẢ TƯƠI CHO TRẺ MỖI NGÀY
Bạn tập cho trẻ thói quen ăn sam xưa với các loại thức ăn khác nhau bằng cách cho trẻ nếm tất cả các loại thức ăn. Không nên ép trẻ ăn quá no hoặc khi trẻ không muốn ăn. Một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng là một bữa ăn gồm tinh bột, rau xanh, chất đạm .... ăn theo một chế độ hợp lí, nhiều quá hoặc ít quá chất dinh dưỡng cũng đều không tốt cho trẻ.
- 9 điều mẹ cần kiêng cữ sau sinh
- 6 bài tập giúp bé ăn ngon ngủ khỏe
- 9 Điều Sai Lầm Khi Pha Sữa Bột Cho Bé
- Nguyên nhân trẻ chậm nói và cách khắc phục trẻ bị chậm nói
- Những món đồ chơi cho bé từ 6 tháng đến 1 tuổi
- Bệnh cận thị ở trẻ em, nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh cận thị
- 3 Điều Lưu Ý Khi Trẻ Bị Rối Loạn Tiêu Hóa
- Chăm sóc khi trẻ bị ốm tại nhà hiệu quả
- Tại sao trẻ biếng ăn, giải pháp cho trẻ biếng ăn ?
- CÁCH CHẾ BIẾN THỨC ĂN DẶM CHO TRẺ PHẦN 2
- CÁCH CHẾ BIẾN THỨC ĂN DẶM CHO TRẺ PHẦN 1
- CÁCH HUẤN LUYỆN CON LÀM VIỆC NHÀ
- CÁCH PHÁT HIỆN NĂNG KHIẾU VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU CHO TRẺ NHƯ THẾ NÀO
- NHỮNG KÊNH GIẢI TRÍ CÓ TÍNH GIÁO DỤC CAO MẸ NÊN CHO TRẺ XEM
- CÁCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO TRẺ
- KHI TRẺ MẮC LỖI BA MẸ SẼ LÀM GÌ
- CÁC MŨI TIÊM PHÒNG CẦN THIẾT CHO TRẺ
- NHỮNG MÓN ĂN TỐT CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
- BÀI THUỐC CHỮA HO LONG ĐỜM CHO BÉ
- NHỮNG TRÒ ĐÙA CHA MẸ VÔ TÌNH GÂY HẠI CHO CON
- HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP 1
- NHỮNG LƯU Ý KHI ĐI TIÊM PHÒNG CHO TRẺ
- TOP NHỮNG THỰC PHẨM CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA BÉ
- NHỮNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN MẸ NÊN DẠY TRẺ
- LÀM GÌ KHI TRẺ TRỞ NÊN BƯỚNG BỈNH
- CÁCH HẠ SỐT THÔNG THƯỜNG CHO TRẺ EM
- NHỮNG SAI LẦM KHI CHO TRẺ ĂN DẶM
- NHỮNG SAI LẦM KHI CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH MẸ NÊN TRÁNH
- MẸO CHỌN ĐỒ CHƠI AN TOÀN CHO BÉ
- MẸ CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG ĐỒ DÙNG GÌ KHI ĐI SINH CON